Trang

Lý Thường Kiệt - Nhà quân sự, chính trị kiệt xuất

Lý Thường Kiệt vốn thuộc họ Ngô, tên thật là Tuấn, tự là Thường Kiệt, sau được ban quốc tính (được mang họ nhà vua), nên gọi là Lý Thường Kiệt.

Quê gốc của ông là làng An Xá, huyện Quảng Đức, kinh thành Thăng Long. Làng An Xá sau đổi tên là Phúc Xá (nay thuộc quận Ba Đình). 

Từ nhỏ Lý Thường Kiệt đã tỏ ra người có chí hướng và nghị lực, chăm học tập, rèn luyện cả văn lẫn võ, từng nghiên cứu về binh pháp.

Lý Thái Tổ với việc định đô ở Thăng Long

"Đây Thăng Long đất sắp tròn nghìn tuổi

Rồng bay lên ngày tháng tốt tâu vua

Lý Công Uẩn mắt thần nhìn nước non mở hội

Bốn phương trời Đại Việt lập kinh đô"

Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa chống quân Hán


Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị) nguyên là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh. Mẹ hai Bà là bà Man Thiện, người làng Nam Nguyễn, Ba Vì, Sơn Tây, Hà Nội. Chồng mất sớm, bà  Man Thiện  một mình nuôi dạy hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị giỏi võ, có tinh thần yêu nước, có chí lớn. 

Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng


Ngô Quyền sinh năm Mậu Ngọ (898) ở xứ Đường Lâm, nay là xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, cùng quê với người anh hùng Bố Cái Đại vương Phùng Hưng. Cha ông là Ngô Mân đã từng làm chức Châu mục Đường Lâm. Từ nhỏ, Ngô Quyền đã sống trong truyền thống yêu nước của quê hương. 

Ngô Thì Nhậm - Nhà trí thức lỗi lạc


Đã 200 năm, từ ngày Ngô Thì Nhậm qua đời sau trận đòn thù tại sân Văn Miếu (1803). Sau hành động tàn nhẫn và bỉ ổi ấy, vua quan nhà Nguyễn tiếp tục lên án ông về tội “bất trung, bất hiếu”. 


Lê Lợi với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Lê Lợi sinh ngày 6/8 năm Ất Sửu, tức ngày 10/9/1385, tại quê mẹ ở làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dương (sau là Thủy Chú, nay là Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa). 

Bia Vĩnh Lăng với bài văn bia do Nguyễn Trãi soạn vào tháng 10 năm Quý Sửu là một văn bản đáng tin cậy nhất, kết hợp với những tư liệu thư tịch khác, cho biết khá đích xác gia thế của Lê Lợi.

Tổ ba đời của Lê Lợi là Lê Hối, theo Lam Sơn thực lục và Hoàng Lê ngọc phả, vốn làm nghề dạy học (sư công). Lê Hối dời nhà đến ở Lam Sơn (xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa), tổ chức khai phá và “ba năm thành sản nghiệp, con cháu ngày một đông, nô lệ ngày một nhiều”.